Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có nghĩa là không vượt ra khỏi thời gian, vì vậy thời gian bị chia cắt; không vượt qua không gian, nên không gian còn trải dài.
2. Làm việc không bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có nghĩa là vượt qua không gian và thời gian (Sự làm việc này gọi là làm việc trong vô thức). Người tu theo đạo Phật khi nhập được Tứ Thánh Định thì có sự hiểu biết rất rõ ràng do ý thức kết hợp với tưởng thức hoạt động vàhoạt động hai mặt:
1.
Hữu thức (ý thức).
2. Vô thức (tưởng thức). Bộ óc có phần làm việc bị hạn cuộc không gian và thời gian (ý thức), và có phần làm việc không bị hạn cuộc không gian và thời gian (tưởng thức). Cho nên sự sử dụng được những tế bào não ý thức và những tế bào não tưởng thức khiến chúng hoạt động khi ý muốn khởi ra.
Gợi ý
-
Trượng
là thanh cây bằng gỗ suông dài 3m33 dùng làm vũ khí đánh nhau hay dùng để đánh trị những người có tội trong thời phong kiến xưa. Ngày xưa trượng, gậy là hai loại vũ khí dùng để đánh và giết hại chúng sanh, làm cho chúng sanh đau...
-
Trưởng lão
trong Đạo Phật được xem là một bậc tu chứng đã giải thoát hoàn toàn, là bậc A La Hán. Một bậc tu chứng Trưởng lão không phân biệt là tu sĩ hay cư sĩ, không phân biệt người đó tuổi tác nhỏ hay lớn, một khi tâm lìa tâm...
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Năm dục trưởng dưỡng
là năm thứ nuôi lớn lòng dục, gồm có: 1.- Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn; càng thấy nhiều sinh ra dục càng nhiều nên gọi là trưởng dưỡng. 2.- Thinh do tai nhận thức, khả lạc, khả...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Điều Ngự Trượng Phu
nghĩa là bậc điều khiển được mình và tất cả chúng sanh tức là bậc đã làm chủ được mình và tất cả các pháp, nói một cách dễ hiểu hơn là bậc tâm đã bất động trước các pháp và các cảm thọ. Điều Ngự Trượng Phu còn gọi...
-
Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp
là “Định Tư Cụ”, tức là phương pháp tu thiền định.
-
Từ trường ác
sẽ hợp duyên với những từ trường ác khác trong môi trường sống và tiếp tục tái sanh trong hoàn cảnh khốn khổ đủ mọi điều khổ hoặc sanh làm những loài vật nhỏ bé ti tiện như côn trùng, sâu, bọ, v.v... sống nơi ẩm ướt dơ bẩn, thời...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Từ trường thiện nhiều ác ít
thì sẽ hợp duyên với những từ trường thiện ác khác trong môi trường sống và từ đó tiếp tục tái sanh làm chúng sanh mới trong hoàn cảnh thiện và phước báo đầy đủ6 chứ không có linh hồn đi tái sanh. Từ trường ác thì có các duyên...
-
Từ trường toàn thiện
thì không có duyên để hợp nên không tái sanh chỉ hưởng quả phước thiện ở từ trường đó chờ hết quả phước đó mới tái sanh làm người trở lại. Từ trường thiện không còn có duyên để hợp nên không tạo ra thế giới.
-
Lập trường
nghĩa là thái độ, chỗ đứng nhìn nhận và xử lý. Phật dạy: “Chớ có tin vì đúng theo một lập trường”, có nghĩa là kinh sách có lối lý luận giống như lập trường của anh. Anh có lập trường rất vững, có nghĩa là thái độ, chỗ đứng,...
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Từ trường
tức là nói đến nghiệp lực nhân quả thiện ác do con người hành động theo ba chỗ thân, miệng, ý của họ tạo ra một khoảng không gian rộng hẹp nhất định theo sự huân tập nhiều ít của họ. Tâm lực thiện của người tu sĩ chân chánh...